• Home
  • Đạo & Đời
    Chuyện lạ về người đàn ông bị bầy quạ bám đuổi trả thù suốt 3 năm

    Có 4 kiểu người sợ chết, Bạn thì sao?

    Từ kẻ trộm trở thành đệ tử của Thiền sư

    Từ kẻ trộm trở thành đệ tử của Thiền sư

    Khai Thị Quyển 3 – Hòa Thượng Tuyên Hóa – Video

    Âm mưu phá hoại Phật giáo của Pháp Luân Công

    Nhìn Đời Như Bọt Nước

    Những câu chuyện xúc động về Những chú chó xả thân cứu chủ

    Khai Thị Quyển 3 – Hòa Thượng Tuyên Hóa – Video

    Hai nhà sư “tam bộ nhất bái” trở về Đà Lạt

    Trẻ tập thiền: Giúp con thông minh, bớt nghịch

    Thiền Phật Giáo Giúp Cho Đội Bóng Nhí Thái Lan Bình Tĩnh Khi Bị Mắc Kẹt Trong Hang Động

    Con Người Có Cần Trọn Ðạo Hiếu Hay Chăng?

    Vì sao Phật giáo được bầu chọn là tôn giáo tốt nhất trên thế giới?

    Linh hồn tố cáo tội ác

    Tại Sao Hiện Nay Những Thành Phần Phản Động Lại Chống Phá Phật Giáo Điên Cuồng?

    Hơi Thở Ý Thức – Sharon Salzberg

    Thế Nào Là Tin Theo Tà Đạo – HT. Tuyên Hóa Khai Thị

  • Tin tức – Tổng Hợp
    • T.bộ
    • Tuổi trẻ và Phật Pháp
    Khai Thị Quyển 3 – Hòa Thượng Tuyên Hóa – Video

    Alexandre de Rhodes không phải là người sáng tạo ra chữ Việt?

    Khai Thị Quyển 3 – Hòa Thượng Tuyên Hóa – Video

    Âm mưu phá hoại Phật giáo của Pháp Luân Công

    Nhìn Đời Như Bọt Nước

    Những câu chuyện xúc động về Những chú chó xả thân cứu chủ

    Khai Thị Quyển 3 – Hòa Thượng Tuyên Hóa – Video

    Hai nhà sư “tam bộ nhất bái” trở về Đà Lạt

  • Bí ẩn – Khám phá
    Thần Thông – HT. Tuyên Hóa

    Chuyện tâm linh bí ẩn về việc trộm và buôn bán tượng cổ

    Kinh Phật Nói Gì Về Vong Linh?

    Chuyện Những Hồn Ma Sau Thảm Họa Sóng Thần ở Nhật và Chile

    Cảnh Giới Thiền

    Nhà Sư Thoát Khỏi Bệnh Hoại Tử, Không Bị Cưa Chân Nhờ 10 Tháng Kiên Trì Thiền Định

    Chuyện lạ về người đàn ông bị bầy quạ bám đuổi trả thù suốt 3 năm

    Chuyện lạ về người đàn ông bị bầy quạ bám đuổi trả thù suốt 3 năm

    Cuộc đời Wolf Messing – Nhà ngoại cảm huyền thoại với khả năng khiến cả Einstein cũng ngưỡng mộ

    Cuộc đời Wolf Messing – Nhà ngoại cảm huyền thoại với khả năng khiến cả Einstein cũng ngưỡng mộ

    Ngôi nhà chết chóc bí ẩn ở Thái Bình: Kỳ 8 – Giải mã sự thật về câu chuyện gây chấn động cả nước

    Ngôi nhà chết chóc bí ẩn ở Thái Bình: Kỳ 8 – Giải mã sự thật về câu chuyện gây chấn động cả nước

    Ngôi nhà bí ẩn ở Thái Bình – Kỳ 6 – Cả chục người lăn ra bất tỉnh vì gặt lúa giúp hàng xóm

    Ngôi nhà chết chóc bí ẩn ở Thái Bình – Kỳ 7

    Ngôi nhà bí ẩn ở Thái Bình – Kỳ 6 – Cả chục người lăn ra bất tỉnh vì gặt lúa giúp hàng xóm

    Ngôi nhà bí ẩn ở Thái Bình – Kỳ 6 – Cả chục người lăn ra bất tỉnh vì gặt lúa giúp hàng xóm

    Ngôi nhà chết chóc bí ẩn ở Thái Bình – Kỳ 5 – Cả trăm nhà tâm linh bỏ chạy

    Ngôi nhà chết chóc bí ẩn ở Thái Bình – Kỳ 5 – Cả trăm nhà tâm linh bỏ chạy

  • Luân Hồi và Nhân Quả
    • Luân Hồi
    • Nhân Quả
  • Học Thiền
    • Người mới học
    • Thiền Đại Thừa
    • Thiền Nguyên Thủy
    • Thiền Mật Tông
    • Thiền Tổ Sư
    • Khóa Tu Thiền – Niệm Phật
    • Hỏi Đáp
  • Kinh
    • Hán Tạng/Phạn Ngữ
    • kinh Pali
    • Nghe đọc kinh
  • Luật & Luận
    • Luận Tạng
    • Duy Thức Luận
    • Vi Diệu Pháp – Thắng Pháp
    • Luật Tạng
  • Ăn Chay
    Tuyên Hóa hòa thượng

    Nhân Ác Lớn Nhất Là Sát Sinh, Ăn Thịt – HT Tuyên Hóa Giảng

    Thiền Quán Về Đạo Phật – Ni Sư Ayya Khema – Video

    Phương Cách Hoà Thượng Tuyên Hóa Truyền Dạy Phật Pháp tại Phương Tây

    Cuộc sống hạnh phúc của bộ tộc 500 năm không ăn thịt: Tự nhiên là nhà, thú nuôi là bạn

    Cuộc sống hạnh phúc của bộ tộc 500 năm không ăn thịt: Tự nhiên là nhà, thú nuôi là bạn

    Muốn ăn chay nhưng sợ thiếu chất? Các ngôi sao thể thao dưới đây sẽ làm bạn thay đổi quan niệm

    Muốn ăn chay nhưng sợ thiếu chất? Các ngôi sao thể thao dưới đây sẽ làm bạn thay đổi quan niệm

    Trường Tiểu Học Hoàn Toàn Ăn Chay Đầu Tiên Của Mỹ Hiện Nay Ra Sao?

    Trường Tiểu Học Hoàn Toàn Ăn Chay Đầu Tiên Của Mỹ Hiện Nay Ra Sao?

    Bạn Có Biết Israel Được Coi Là Thủ Đô Thuần Chay Của Thế Giới?

    Bạn Có Biết Israel Được Coi Là Thủ Đô Thuần Chay Của Thế Giới?

    Người Máy – Kẻ Hủy Diệt – Arnold Schwarzenegger Nói Không Với Thịt

    Người Máy – Kẻ Hủy Diệt – Arnold Schwarzenegger Nói Không Với Thịt

    Những Vận động viên đoạt huy chương Olympic mà không cần ăn Thịt

    Những Vận động viên đoạt huy chương Olympic mà không cần ăn Thịt

    Bất Ngờ Với Chế Độ Ăn Của Các Vận Động Viên Điền Kinh Kenya – Thánh Địa Môn Điền Kinh

    Bất Ngờ Với Chế Độ Ăn Của Các Vận Động Viên Điền Kinh Kenya – Thánh Địa Môn Điền Kinh

  • Tâm Linh
    • Tâm linh ngoại cảm
    • Tâm linh và đạo Phật
  • Mật Tông
  • Suy ngẫm
    Cho người lạ mượn 6 triệu, thanh niên được chuyển khoản 15 tỷ để trả ơn

    Cho người lạ mượn 6 triệu, thanh niên được chuyển khoản 15 tỷ để trả ơn

    Từ kẻ trộm trở thành đệ tử của Thiền sư

    Từ kẻ trộm trở thành đệ tử của Thiền sư

    Nhìn Đời Như Bọt Nước

    Những câu chuyện xúc động về Những chú chó xả thân cứu chủ

    Thực Tập Thiền Quán – Mahasi Sayadaw

    Chuyện Thầy giáo lục soát tìm đồng hồ bị ăn cắp trong lớp học

    Bá Trượng Ngữ Lục – Hoài Hải Thiền Sư

    Ba Người Thầy Vĩ Đại

    Bánh làm từ Bùn cứu sống hàng trăm ngàn người Haiti

    Bánh làm từ Bùn cứu sống hàng trăm ngàn người Haiti

    Kẻ ấu dâm khoảng 200 trẻ em bị đâm chết trong tù

    Kẻ ấu dâm khoảng 200 trẻ em bị đâm chết trong tù

    Quán Không

    Chuyện Hai Vợ Chồng và Con Lừa

    Tiền đầy túi nhưng cuộc sống trống rỗng – Bi kịch của người giàu

    Tiền đầy túi nhưng cuộc sống trống rỗng – Bi kịch của người giàu

  • Phật Học
    • Kiến thức cơ bản
    • Khái niệm cốt lõi
    • Phật Giáo Việt Nam
    • Khoa Học và Phật Giáo
    • Lịch sử Phật Giáo
  • Sách
    • sách thiền Đại Thừa
    • sách thiền Nam Tông
    • sách về Mật Tông
    • Sách về Niệm Phật
    • sách hay gợi ý cho bạn
  • Niệm Phật
    Khóa Tu Một Ngày An Lạc tại Tu Viện Tường Vân- TP.HCM năm 2019

    Huệ Viễn Đại Sư – Sơ Tổ Tịnh Độ Tông

    Phật Học Cơ Bản – Tập Bốn

    Phật Học Phổ Thông – Lược Sử Đức Phật A Di Đà và 48 Đại Nguyện

    Cảnh Giới Thiền

    Cảnh Giới Thiền

    Chuyện Tôm Hùm Báo Oán Khiến Ông Cụ Cứng Đầu Niệm Phật Và Trường Chay

    Chuyện Tôm Hùm Báo Oán Khiến Ông Cụ Cứng Đầu Niệm Phật Và Trường Chay

    Trước Khi Đắc Đạo Ngài Làm Gì?

    Sai Một Chút Thì Tu Tập Không Có Cảm Ứng

    Tây Phương Du Ký

    Vị cao tăng biết trước ngày vãng sinh, chủ động thăm viếng từ biệt đồng đạo

    Buông bỏ tất cả để tu hành có bị xem là ích kỷ? Hỏi – Đáp

    Một Cư Sĩ Trẻ Bế Quan Niệm Phật 3 Năm Tự Tại Vãng Sanh

    Linh hồn tố cáo tội ác

    Âm Luật Vô Tình – Phần 1

    Khóa Tu Một Ngày An Lạc tại Tu Viện Tường Vân- TP.HCM năm 2019

    Pháp môn niệm Phật – Từ triết lý đến tín ngưỡng

  • Sách nói Video
    • Phật Giáo Video
    • Thiền Học Video
  • Hỏi Đáp
    Nhìn Đời Như Bọt Nước

    Lỡ xăm hình Đức Phật giờ phải làm sao?

    Có nên đốt vàng mã cho người thân đã mất? Hỏi – Đáp

    Có nên đốt vàng mã cho người thân đã mất? Hỏi – Đáp

    Thần Thông – HT. Tuyên Hóa

    Buông bỏ tất cả để tu hành có bị xem là ích kỷ? Hỏi – Đáp

    Người Sài Gòn, miền Tây thường ăn chay đầu năm

    Hỏi Đáp: Thực vật cũng có sinh mạng, ăn chay chẳng phải là sát sinh hay sao? HT Tịnh Không giảng

    Thiền Phật Giáo Có Thực Sự Chữa Trị Được Bệnh – Kinh Điển Nào Đức Phật Dạy Hành Thiền Chữa Được Bệnh Mà Không Cần Dùng Thuốc?

    Thiền Phật Giáo Có Thực Sự Chữa Trị Được Bệnh – Kinh Điển Nào Đức Phật Dạy Hành Thiền Chữa Được Bệnh Mà Không Cần Dùng Thuốc?

    Phật tử thờ ông Táo được không?

    Phật tử thờ ông Táo được không?

    Giữ giới “Không uống rượu” Uống bia được không?

    Giữ giới “Không uống rượu” Uống bia được không?

    Nghiệp (Phật giáo)

    Địa Ngục Có Thật Không? – Hỏi Đáp

    Phật A Di Đà có thật không? Hỏi – Đáp

    Phật A Di Đà có thật không? Hỏi – Đáp

No Result
Xem Toàn Bộ Kết Quả
  • Home
  • Đạo & Đời
    Chuyện lạ về người đàn ông bị bầy quạ bám đuổi trả thù suốt 3 năm

    Có 4 kiểu người sợ chết, Bạn thì sao?

    Từ kẻ trộm trở thành đệ tử của Thiền sư

    Từ kẻ trộm trở thành đệ tử của Thiền sư

    Khai Thị Quyển 3 – Hòa Thượng Tuyên Hóa – Video

    Âm mưu phá hoại Phật giáo của Pháp Luân Công

    Nhìn Đời Như Bọt Nước

    Những câu chuyện xúc động về Những chú chó xả thân cứu chủ

    Khai Thị Quyển 3 – Hòa Thượng Tuyên Hóa – Video

    Hai nhà sư “tam bộ nhất bái” trở về Đà Lạt

    Trẻ tập thiền: Giúp con thông minh, bớt nghịch

    Thiền Phật Giáo Giúp Cho Đội Bóng Nhí Thái Lan Bình Tĩnh Khi Bị Mắc Kẹt Trong Hang Động

    Con Người Có Cần Trọn Ðạo Hiếu Hay Chăng?

    Vì sao Phật giáo được bầu chọn là tôn giáo tốt nhất trên thế giới?

    Linh hồn tố cáo tội ác

    Tại Sao Hiện Nay Những Thành Phần Phản Động Lại Chống Phá Phật Giáo Điên Cuồng?

    Hơi Thở Ý Thức – Sharon Salzberg

    Thế Nào Là Tin Theo Tà Đạo – HT. Tuyên Hóa Khai Thị

  • Tin tức – Tổng Hợp
    • T.bộ
    • Tuổi trẻ và Phật Pháp
    Khai Thị Quyển 3 – Hòa Thượng Tuyên Hóa – Video

    Alexandre de Rhodes không phải là người sáng tạo ra chữ Việt?

    Khai Thị Quyển 3 – Hòa Thượng Tuyên Hóa – Video

    Âm mưu phá hoại Phật giáo của Pháp Luân Công

    Nhìn Đời Như Bọt Nước

    Những câu chuyện xúc động về Những chú chó xả thân cứu chủ

    Khai Thị Quyển 3 – Hòa Thượng Tuyên Hóa – Video

    Hai nhà sư “tam bộ nhất bái” trở về Đà Lạt

  • Bí ẩn – Khám phá
    Thần Thông – HT. Tuyên Hóa

    Chuyện tâm linh bí ẩn về việc trộm và buôn bán tượng cổ

    Kinh Phật Nói Gì Về Vong Linh?

    Chuyện Những Hồn Ma Sau Thảm Họa Sóng Thần ở Nhật và Chile

    Cảnh Giới Thiền

    Nhà Sư Thoát Khỏi Bệnh Hoại Tử, Không Bị Cưa Chân Nhờ 10 Tháng Kiên Trì Thiền Định

    Chuyện lạ về người đàn ông bị bầy quạ bám đuổi trả thù suốt 3 năm

    Chuyện lạ về người đàn ông bị bầy quạ bám đuổi trả thù suốt 3 năm

    Cuộc đời Wolf Messing – Nhà ngoại cảm huyền thoại với khả năng khiến cả Einstein cũng ngưỡng mộ

    Cuộc đời Wolf Messing – Nhà ngoại cảm huyền thoại với khả năng khiến cả Einstein cũng ngưỡng mộ

    Ngôi nhà chết chóc bí ẩn ở Thái Bình: Kỳ 8 – Giải mã sự thật về câu chuyện gây chấn động cả nước

    Ngôi nhà chết chóc bí ẩn ở Thái Bình: Kỳ 8 – Giải mã sự thật về câu chuyện gây chấn động cả nước

    Ngôi nhà bí ẩn ở Thái Bình – Kỳ 6 – Cả chục người lăn ra bất tỉnh vì gặt lúa giúp hàng xóm

    Ngôi nhà chết chóc bí ẩn ở Thái Bình – Kỳ 7

    Ngôi nhà bí ẩn ở Thái Bình – Kỳ 6 – Cả chục người lăn ra bất tỉnh vì gặt lúa giúp hàng xóm

    Ngôi nhà bí ẩn ở Thái Bình – Kỳ 6 – Cả chục người lăn ra bất tỉnh vì gặt lúa giúp hàng xóm

    Ngôi nhà chết chóc bí ẩn ở Thái Bình – Kỳ 5 – Cả trăm nhà tâm linh bỏ chạy

    Ngôi nhà chết chóc bí ẩn ở Thái Bình – Kỳ 5 – Cả trăm nhà tâm linh bỏ chạy

  • Luân Hồi và Nhân Quả
    • Luân Hồi
    • Nhân Quả
  • Học Thiền
    • Người mới học
    • Thiền Đại Thừa
    • Thiền Nguyên Thủy
    • Thiền Mật Tông
    • Thiền Tổ Sư
    • Khóa Tu Thiền – Niệm Phật
    • Hỏi Đáp
  • Kinh
    • Hán Tạng/Phạn Ngữ
    • kinh Pali
    • Nghe đọc kinh
  • Luật & Luận
    • Luận Tạng
    • Duy Thức Luận
    • Vi Diệu Pháp – Thắng Pháp
    • Luật Tạng
  • Ăn Chay
    Tuyên Hóa hòa thượng

    Nhân Ác Lớn Nhất Là Sát Sinh, Ăn Thịt – HT Tuyên Hóa Giảng

    Thiền Quán Về Đạo Phật – Ni Sư Ayya Khema – Video

    Phương Cách Hoà Thượng Tuyên Hóa Truyền Dạy Phật Pháp tại Phương Tây

    Cuộc sống hạnh phúc của bộ tộc 500 năm không ăn thịt: Tự nhiên là nhà, thú nuôi là bạn

    Cuộc sống hạnh phúc của bộ tộc 500 năm không ăn thịt: Tự nhiên là nhà, thú nuôi là bạn

    Muốn ăn chay nhưng sợ thiếu chất? Các ngôi sao thể thao dưới đây sẽ làm bạn thay đổi quan niệm

    Muốn ăn chay nhưng sợ thiếu chất? Các ngôi sao thể thao dưới đây sẽ làm bạn thay đổi quan niệm

    Trường Tiểu Học Hoàn Toàn Ăn Chay Đầu Tiên Của Mỹ Hiện Nay Ra Sao?

    Trường Tiểu Học Hoàn Toàn Ăn Chay Đầu Tiên Của Mỹ Hiện Nay Ra Sao?

    Bạn Có Biết Israel Được Coi Là Thủ Đô Thuần Chay Của Thế Giới?

    Bạn Có Biết Israel Được Coi Là Thủ Đô Thuần Chay Của Thế Giới?

    Người Máy – Kẻ Hủy Diệt – Arnold Schwarzenegger Nói Không Với Thịt

    Người Máy – Kẻ Hủy Diệt – Arnold Schwarzenegger Nói Không Với Thịt

    Những Vận động viên đoạt huy chương Olympic mà không cần ăn Thịt

    Những Vận động viên đoạt huy chương Olympic mà không cần ăn Thịt

    Bất Ngờ Với Chế Độ Ăn Của Các Vận Động Viên Điền Kinh Kenya – Thánh Địa Môn Điền Kinh

    Bất Ngờ Với Chế Độ Ăn Của Các Vận Động Viên Điền Kinh Kenya – Thánh Địa Môn Điền Kinh

  • Tâm Linh
    • Tâm linh ngoại cảm
    • Tâm linh và đạo Phật
  • Mật Tông
  • Suy ngẫm
    Cho người lạ mượn 6 triệu, thanh niên được chuyển khoản 15 tỷ để trả ơn

    Cho người lạ mượn 6 triệu, thanh niên được chuyển khoản 15 tỷ để trả ơn

    Từ kẻ trộm trở thành đệ tử của Thiền sư

    Từ kẻ trộm trở thành đệ tử của Thiền sư

    Nhìn Đời Như Bọt Nước

    Những câu chuyện xúc động về Những chú chó xả thân cứu chủ

    Thực Tập Thiền Quán – Mahasi Sayadaw

    Chuyện Thầy giáo lục soát tìm đồng hồ bị ăn cắp trong lớp học

    Bá Trượng Ngữ Lục – Hoài Hải Thiền Sư

    Ba Người Thầy Vĩ Đại

    Bánh làm từ Bùn cứu sống hàng trăm ngàn người Haiti

    Bánh làm từ Bùn cứu sống hàng trăm ngàn người Haiti

    Kẻ ấu dâm khoảng 200 trẻ em bị đâm chết trong tù

    Kẻ ấu dâm khoảng 200 trẻ em bị đâm chết trong tù

    Quán Không

    Chuyện Hai Vợ Chồng và Con Lừa

    Tiền đầy túi nhưng cuộc sống trống rỗng – Bi kịch của người giàu

    Tiền đầy túi nhưng cuộc sống trống rỗng – Bi kịch của người giàu

  • Phật Học
    • Kiến thức cơ bản
    • Khái niệm cốt lõi
    • Phật Giáo Việt Nam
    • Khoa Học và Phật Giáo
    • Lịch sử Phật Giáo
  • Sách
    • sách thiền Đại Thừa
    • sách thiền Nam Tông
    • sách về Mật Tông
    • Sách về Niệm Phật
    • sách hay gợi ý cho bạn
  • Niệm Phật
    Khóa Tu Một Ngày An Lạc tại Tu Viện Tường Vân- TP.HCM năm 2019

    Huệ Viễn Đại Sư – Sơ Tổ Tịnh Độ Tông

    Phật Học Cơ Bản – Tập Bốn

    Phật Học Phổ Thông – Lược Sử Đức Phật A Di Đà và 48 Đại Nguyện

    Cảnh Giới Thiền

    Cảnh Giới Thiền

    Chuyện Tôm Hùm Báo Oán Khiến Ông Cụ Cứng Đầu Niệm Phật Và Trường Chay

    Chuyện Tôm Hùm Báo Oán Khiến Ông Cụ Cứng Đầu Niệm Phật Và Trường Chay

    Trước Khi Đắc Đạo Ngài Làm Gì?

    Sai Một Chút Thì Tu Tập Không Có Cảm Ứng

    Tây Phương Du Ký

    Vị cao tăng biết trước ngày vãng sinh, chủ động thăm viếng từ biệt đồng đạo

    Buông bỏ tất cả để tu hành có bị xem là ích kỷ? Hỏi – Đáp

    Một Cư Sĩ Trẻ Bế Quan Niệm Phật 3 Năm Tự Tại Vãng Sanh

    Linh hồn tố cáo tội ác

    Âm Luật Vô Tình – Phần 1

    Khóa Tu Một Ngày An Lạc tại Tu Viện Tường Vân- TP.HCM năm 2019

    Pháp môn niệm Phật – Từ triết lý đến tín ngưỡng

  • Sách nói Video
    • Phật Giáo Video
    • Thiền Học Video
  • Hỏi Đáp
    Nhìn Đời Như Bọt Nước

    Lỡ xăm hình Đức Phật giờ phải làm sao?

    Có nên đốt vàng mã cho người thân đã mất? Hỏi – Đáp

    Có nên đốt vàng mã cho người thân đã mất? Hỏi – Đáp

    Thần Thông – HT. Tuyên Hóa

    Buông bỏ tất cả để tu hành có bị xem là ích kỷ? Hỏi – Đáp

    Người Sài Gòn, miền Tây thường ăn chay đầu năm

    Hỏi Đáp: Thực vật cũng có sinh mạng, ăn chay chẳng phải là sát sinh hay sao? HT Tịnh Không giảng

    Thiền Phật Giáo Có Thực Sự Chữa Trị Được Bệnh – Kinh Điển Nào Đức Phật Dạy Hành Thiền Chữa Được Bệnh Mà Không Cần Dùng Thuốc?

    Thiền Phật Giáo Có Thực Sự Chữa Trị Được Bệnh – Kinh Điển Nào Đức Phật Dạy Hành Thiền Chữa Được Bệnh Mà Không Cần Dùng Thuốc?

    Phật tử thờ ông Táo được không?

    Phật tử thờ ông Táo được không?

    Giữ giới “Không uống rượu” Uống bia được không?

    Giữ giới “Không uống rượu” Uống bia được không?

    Nghiệp (Phật giáo)

    Địa Ngục Có Thật Không? – Hỏi Đáp

    Phật A Di Đà có thật không? Hỏi – Đáp

    Phật A Di Đà có thật không? Hỏi – Đáp

No Result
Xem Toàn Bộ Kết Quả
Thiền Phật Giáo
No Result
Xem Toàn Bộ Kết Quả
Trang chủ Luật & Luận Luận Tạng

Phật Học Phổ Thông – Luận Đại Thừa Khởi Tín Giảng giải – Chương 2

4 tuần trước
0
Phật Thuyết A Di Đà Kinh – Phim Hoạt Hình Phật Giáo
5k
chia sẻ
99.2k
xem
chia sẻ lên Facebookchia sẻ Twitter

PHẬT HỌC PHỔ THÔNG
tác giả: Hòa Thượng Thích Thiện Hoa
Thành Hội Phật Giáo TP. HCM Ấn Hành 1997
| Quyển 1 | Quyển 2 | Quyển 3 |

Quyển 3 (Khóa 9,10,11,12)
Khóa 10 và 11: Luận Đại Thừa Khởi Tín

DỊCH NGHĨA VÀ LƯỢC GIẢI
Ngài Mã Minh Bồ Tát tạo Luận
Ngài Chơn đế Tam Tạng dịch chữ Phạn ra chữ Hán
Sa môn Thích Thiện Hoa lược dịch và lược giải

CHƯƠNG THỨ HAI : PHẦN ĐỊNH DANH NGHĨA

CHÁNH VĂN

Chương này có hai phần:

A. PHÁP ĐẠI THỪA (Thể Đại thừa) tức là tâm chúng sanh. Tâm này tóm thâu hết thảy các pháp thế gian, xuất thế gian và nói lên được nghĩa Đại thừa.

Tại sao vậy? _ Vì tâm này có hai tướng:

1. Tướng Chơn như tức là cái Thể của Đại thừa.

2. Tướng nhơn duyên sanh diệt tức là Thể, Tướng, Dụng của Đại thừa.

B. NGHĨA ĐẠI THỪA: “Đại” là lớn, lớn cà 3 phương diện:

1. Thể lớn: Chơn như bình đẳng, bất tăng bất giảm. Bản thể của tất cả pháp.

2. Tướng lớn: Như Lai tạng chứa đầy vô lượng tánh công đức.

3. Dụng lớn: Vì nó sanh tất cả nhơn quả lành của thế gian và xuất thế gian.

“Thừa” là chiếc xe, tất cả chư Phật đều đi xe này (pháp Đại thừa); tất cả các vị Bồ Tát cũng đều đi xe này mà đến chỗ Phật.

LƯỢC GIẢI

Đoạn này nói về phần lập nghĩa, tức là xác định cái danh nghĩa Đại thừa. Phần lập nghĩa này chia làm hai: Pháp Đại thừa và Nghiã Đại thừa.

I. Pháp đại thừa: là tâm chúng sanh.

Tâm này có hai tướng:

1. Tướng Chơn như tức là chỉ riêng về phần thể tánh chơn tâm thanh tịnh; dụ như “tánh trong sạch” của nước.

2. Tướng nhơn duyên sanh diệt tức là chỉ chung cho Thể, Tướng và Dụng của chơn vọng hoà hợp; dụ như tánh “trong sạch” và “tướng nhơ đục” lẫn lộn của nước.

II. Nghĩa đại thừa: Đại thừa nghĩa là gì?

“Đại” là lớn; “Thừa” (thặng) là chiếc xe: chiếc xe lớn.

Tâm chúng sanh, Thể, Tướng và Dụng đền lớn. Thể thì bao trùm tất cả pháp, Tướng thì chứa đựng hằng sa công đức, còn Dụng thì xuất sanh tất cả pháp thế gian và xuất thế gian.

Khế kinh chép: “Vô bất tùng thử pháp giới lưu, mạc bất hoàn qui thử pháp giới, (không có một pháp nào chẳng từ tâm này mà lưu xuất, và cũng không có một pháp nào chẳng trở về tâm này).

Tâm này bao trùm tất cả các pháp thế gian và xuất thế gian. Các Đức Phật đều nương tâm này mà được thành đạo. Các vị Bồ tát cũng nương tâm này để đến chỗ Phật. Chúng sanh cũng do tâm này mà luân hồi trong 6 đường. Tâm này cũng như chiếc xe lớn chở tất cả người và vật. Bởi thế nên gọi tâm này là pháp Đại thừa.

Tại sao không nói: “Tâm Phật” là pháp Đại thừa mà chỉ nói “Tâm chúng sanh”, là pháp đại thừa?_ Vì có hai lý:

1. Nếu nói “Tâm Phật” thì chỉ tóm thâu được pháp thanh tịnh vô lậu mà thôi; còn nói “Tâm chúng sanh”, lại tóm thâu được cả pháp hữu lậu, vô lậu, thế gian và xuất thế gian.

2. Nói Tâm chúng sanh là đứng về phần “nhơn” mà nói; vì chưa phải nhiễm hay tịnh, nên mới có thể tuỳ nhiễm duyên khởi ra nhiễm pháp, tuỳ tịnh duyên khởi ra tịnh pháp.

GIẢI DANH TỪ

Tướng chơn như: Chữ “Chơn” là chơn thật không hư dối; chữ “Như” là bình đẳng như như, không sanh diệt, nghĩa là tướng chơn thật bình đẳng như như không sanh diệt; tức là “Thật tướng” hay “Chơn tâm” hay “Viên giác” đây là cái “Thể của Đại thừa”. Đoạn này gọi “Tướng chơn như” tức là ở đoạn văn sau gọi ” Môn chơn như”.

Tướng nhơn duyên sanh diệt: Vì nhơn duyên sanh diệt, nên đủ các tướng: nhiễm, tịnh, thánh, phàm v.v…Đoạn này gọi “Tướng nhơn duyên sanh diệt” tức là ở đoạn văn sau gọi “Môn sanh diệt”.

Như Lai tạng, có 3 nghĩa:

1. Tánh Như Lai (tánh Phật) bị các phiền não phú tàng (che đậy), tức là chỉ cho chơn như còn bị triền phược; như vàng còn ở trong khoáng.

2. Tánh Như Lai bao trùm tất cả pháp (nghĩa năng tàng)

3. Tánh Như Lai là chỗ xuất sanh ra vô lương công đức (nghĩa sở tàng).

Tánh công đức: Công đức sẳn có trong Như Lai tàng. Công đức này không phải do tu tập mà được; song phải nhờ sự tu tập làm trợ duyên nó mới hiện. Chúng sanh vì thiếu sự tu tập làm trợ duyên, nên tánh công đức này không phát hiện.

Nhơn quả lành_ Tại sao luận này chỉ nói “nhơn quả lành” mà không nói đến “nhơn quả ác”?

_ Vì có ba nghĩa:

1. Nhơn quả ác là thứ nhiễm ô hư vọng; vì tâm này chỉ bao trùm vô lượng hằng sa công đức, nên không hiệp với thứ nhiễm ô hư vọng. Dụ như nước có cả chất trong và đục; song “chất đục” không hợp với tánh nước, mà “chất trong” mới hiệp với nước; vì khi lóng bỏ bùn rối thì chỉ còn chất nứơc trong. Cũng thế, pháp nhiễm ô không hiệp với tâm này, mà duy có nhơn quả lành mới hiệp với tâm này.

2.Ngài Mã Minh chỉ nói về “Nhơn quả lành”, là vì để chúng sanh thấy tâm mình sanh ra các nhơn quả lành, nên sanh tâm hâm mộ sự tu hành, mong cầu quả Phật.

3. Ngài Mã Minh Bồ Tát đã lên Thánh vị, nên trong A lại da thức của Ngài chỉ toàn nhơn quả lành. Vì Ngài chỉ thấy thuần thiện, nên Ngài chỉ nói “nhơn quả lành” mà không nói đến “nhơn quả ác”.

Nhơn quả lành thế gian: Nhơn quả thuộc về hữu lậu thiện, còn quanh quẩn trong ba cõi thế gian là Dục giới, Sắc giới và Vô sắc giới.

Nhơn quả lành xuất thế gian: Nhơn quả thuộc về vô lậu thanh tịnh, ra ngoài tam giới.

BÀI THỨ HAI

1. Nói về Tâm Chơn như, có 2 nghĩa:
Thật không (như thật không)
Thật có (như thật bất không)

A. NÓI RÕ NGHĨA CHÁNH

CHÁNH VĂN

Cái tâm này (chúng sanh tâm) có hai phần: I. Tâm chơn như, II. Tâm sanh diệt. Hai tâm này không rời nhau và đều bao trùm tất cả pháp.

LƯỢC GIẢI

Chương này giải thích tâm chúng sanh là pháp Đại thừa. Pháp Đại thừa có hia phần: Chơn như và Sanh diệt. Chơn như là “thể” rộng lớn của tâm; Sanh diệt là “Tướng” và “Dụng” rộng lớn của tâm. Phải phân chia làm hai phương diện như vậy, mới rõ được Thể, Tướng và Dụng của tâm.

Nếu đứng về “Thể chơn như”, thì suy nghĩ không trúng, luận bàn chẳng nhầm, lìa các văn tự, ly tất cả tướng; như thế làm sao có các pháp sai biệt được. Bởi thế nên phải nói đến Tướng và Dụng là “môn sanh diệt” mới rõ được hành tướng sai biệt của “Tâm chúng sinh”.

Chơn như là “Thể”, còn Sanh diệt là “Tướng” và “Dụng”. Tướng và Dụng không rời Thể, Thể không rời Tướng và Dụng; cũng như nước không rời sóng, sóng không rời nước. Bởi Thể, Tướng và Dụng không rời nhau, nên mỗi một phần đều bao hàm được tất cả pháp.

Vì Thể và Dụng không rời nhau, nên đứng về phần Chơn như mà luận, thì tuy “thanh tịnh bất biến”, mà vẫn tuỳ duyên sanh diệt; còn đứng về phần Sanh diệt mà xem, thì tuy “tuỳ duyên sai biệt” mà vẫn nhưnhư bất biến.

***

I. Tâm chơn như

CHÁNH VĂN

Tâm Chơn như là cái tâm tánh bất sanh bất diệt. Thể và Tướng nó to lớn bao trùm tất cả các pháp (nhứt pháp giới đại tổng tướng pháp môn thể).

Sở dĩ các pháp sai khác là do vọng niệm; nếu rời vọng niệm thì không còn các cảnh tướng sai khác. Bởi thế nên tất cả pháp từ hồi nào đến giờ, không thể dùng danh tự để kêu gọi, không thể dùng lời nói luận bàn, không thể dùng tâm suy nghĩ được, không có biến đổi và cũng không phá hoại vì nó rốt ráo bình đẳng, chỉ có một “Tâm Chơn như” mà thôi.

LƯỢC GIẢI

Tâm Chơn như này, tánh không sanh diệt và bao trùm tất cả nhơn quả, thánh phàm, y báo chánh báo …Bởi thế nên nguyên văn chữ Hán gọi là “nhứt pháp giới đại tổng tướng pháp môn thể”.

Vì vọng niệm nên thấy có tất cả các pháp sai khác; cũng như vì mắt nhặm nên thấy có hoa đốm giữa hư không. Nếu như lìa vọng nirệm rồi, thì không có tất cả cảnh giới sai khác sai khác, mà chỉ còn một “Tâm Chơn như”; cũng như mắt hết nhặm thì chỉ còn hư không một màu trong tịnh.

Bởi tất cả pháp là “Tâm Chơn như”, nên không thể phá hoại, không thể dùng lời nói luận bàn, không thể dùng danh tự để kêu gọi và cũng không thể dùng tâm suy nghĩ được. Từ hồi nào đến giờ, nó rốt ráo bình đẳng, không có sai khác. Bởi thế nên trong Khế kinh chép:

“Thị pháp trụ pháp vị

Thế gian tướng thường trụ”

Nghỉa là: Pháp nào vẫn an trụ địa vị của pháp nầy; tướng thế gian là tướng thường trụ.

GIẢI DANH TỪ

Tâm Chơn như: Vì tâm này không hư ngụy, nên gọi là “Chơn”, không bị thời gian thay đổi, không gian chuyển dời, từ hồi nào đến giớ nó vẫn như thế, nên gọi là “Như”. Tâm Chơn như cũng gọi là “Chơn tâm” hay “Viên giác”.

Nhứt pháp giới đại tổng tướng pháp môn thể: Câu này nghĩa lý rất sâu rộng, xin giải sơ lược: Tâm Chơn như là Thể chung của “Nhứt pháp giới”._Chữ “Nhứt” là chỉ cho sự bình đẳng bất nhị, thuộc về lời nói ngăn chấp, chớ không phải lời nói tiêu biểu. _Chữ “Giới” là chỉ cho “tâm Chơn như” này, nó là “nhơn” là “giống” là “bản năng” sanh ra tất cả các pháp, nên gọi là “nhứt pháp giới”. Nhứt pháp giới là toàn tánh của vũ trụ. Ở nơi nhứt pháp giới này, có thể phân ra tổng tướng (thể) và biệt tướng (muôn pháp sai khác).

Tâm Chơn như là “Tổng tướng” (tướng chung) của tất cả pháp; vì thể tánh nó bình đẳng song cũng tóm thâu tất cả tướng, nên gọi là “Đại”.

Chữ “Pháp” nghĩa là:”giữ gìn tự tánh và làm cho người hiểu biết”. Chữ “môn” là nghĩa ra vào thông suốt. Tất cả chúng sanh có thể do pháp môn này tu hành, đến được mục đích cứu cánh; nếu rời “Đại tổng tướng pháp môn” này, thì không thể đạt đến quả vị Phật. Nói tóm lại:

Nhứt pháp giới là “Thể” của tâm Chơn như.

Đại tổng tướng là “Tướng” của tâm Chơn như.

Pháp môn là “Dụng” của tâm Chơn như.

CHÁNH VĂN

Tất cả những lời nói, đều do vọng niệm phân biệt mà sanh, chỉ do giả danh chớ không thật thể . Cho đến danh từ Chơn như cũng không thực; chẳng qua là một danh từ túng cùng của lời nói, dùng để trừ bỏ các danh từ khác (vọng) mà thôi (nhơn ngôn khiển ngôn). Song cái “Thể” của Chơn như không thể trừ bỏ và cũng không thể dựng lập. Phải biết: Tất cả các pháp cũng không thể trừ bỏ vì đều là “Chơn” vậy, và cũng không thể dựng lập, vì đều là “Như” vậy. Bởi tất cả các pháp đều là Chơn như, nên không thể nói bàn và suy nghĩ được.

LƯỢC GIẢI

Tất cả những lời nói phô, đều do vọng niệm phân biệt; danh từ chỉ là hư giả, chớ không có thật thể. Cho đến cái danh từ Chơn như cũng là hư giả mà thôi. Danh từ Chơn như hay Phật là danh từ túng cùng trong các danh từ tạm đặt ra như thế để trừ các danh từ vọng nhiễm của thế gian. Cũng như ông thầy giáo, tạm dùng tiến gõ bảng để trừ tiếng ồn của học sinh (dĩ ngôn diệt ngôn). Đến khi tiếng ồn của học sinh hết, thì tiếng gõ bảng của thầy giáo cũng không còn. Cũng như khi vọng mất, chúng sanh hết, thì Chơn như hay Phật cũng chẳng còn.

Song, chỉ bỏ cái danh từ (Chơn như) hư giả, chớ thể tánh chơn như thì không thể bỏ hay lấy. Cho đến các pháp cũng không thể bỏ và lấy được. Vì các pháp đều là “Chơn”, nên không thể bỏ, và “Như” nên không thể lấy. Bởi các pháp đều chơn như, nên không thể dùng lời nói luận bàn hay tâm suy nghĩ đền được.

Tóm lại, vì vọng niệm phân biệt, nên thấy có các pháp sai biệt. Nếu vọng niệm phân biệt hết, thì tất cả các pháp không còn những tướng sai biệt, mà đều là Chơn như. Bởi các pháp đều là chơn như, nên nói năng không trúng, suy nghĩ chẳng nhầm và cũng không thể lấy hay bỏ được.

CHÁNH VĂN

Hỏi: _Nếu “Chơn như”, mà không thể dùng lời nói luận bàn hay tâm suy nghĩ, thì chúng sanh làm sao tuỳ thuận và ngộ nhận được?

Đáp:_ Nếu người nào biết tất cả pháp, tuy có nói bàn, mà không có “năng nói” và “sở nói”; tuy có suy nghĩ, mà không có “năng suy nghĩ” và sở “suy nghĩ”, thì người ấy được tuỳ thuận Chơn như.

Còn người nào lìa các niệm (vọng niệm) thì người đó được nhập Chơn như.

LƯỢC GIẢI

Đoạn này Luận chủ lập lời vấn đáp, để giải thích sự nghi ngờ của độc giả.

Hỏi: _ Nếu Chơn như mà không thể dùng lời nói luận bàn và tâm suy nghĩ được thì, chúng sanh làm sao tuỳ thuận và ngộ nhập Chơn như?

Đáp:_ Nếu người nào biết tất cả pháp, tuy có nói năng suy nghĩ, mà không chấp nơi nói năng suy nghĩ, thì người đó được tuỳ thuận Chơn như. Tiến lên một từng nữa, nếu người nào lìa các vọng niệm, thì người ấy nhập được Chơn như. Nghĩa là “Vọng” hết, thì “Chơn” hiện. Đoạn này đồng một ý nghĩa với bốn chữ “bất tuỳ phân biệt” trong Kinh Lăng Nghiêm.

CHÁNH VĂN

Lại nữa, nếu căn cứ trên danh từ (ngôn thuyết) mà phân biệt, thì chữ Nhơn như có 2 nghĩa:

1.THẬT KHÔNG (như thật không), tức là chỉ nói đến cái thể tánh rốt ráo chơn thật của Chơn như. Nghĩa là: từ hồi nào đến giờ, Chơn như không có các tâm niệm hư vọng, không có tất cả các tướng sai biệt, nói chung là thật không có các pháp tạp nhiễm.

Phải biết: Chơn như phi tướng “có “, phi tướng “không”; phi tướng “chẳng phải có”, phi tướng “chẳng phải không”; phi tướng “cũng có và cũng không”; phi tướng “một”, phi tướng “khác”; phi tướng “chẳng phải một, chẳng phải khác”; phi tướng “cũng một cũng khác”.

Nói tóm lại, vì chơn như không có tất cả các vọng niệm phân biệt của chúng sanh, nên gọi rằng “thật không”. Nếu khi vọng tâm phân biệt hết rồi thì cũng không còn cái gì gọi là”không” nữa.

LƯỢC GIẢI

Đứng về phương diện lý tánh tuyệt đối, thì Chơn như không thể kêu gọi là gì được (ly danh tự tướng), không thể dùng lời nói luận bàn (ly ngôn thuyết tướng) và cũng không thể dùng tâm suy nghĩ được (ly tâm duyên tướng). Song, nếu căn cứ trên văn tự lời nói mà luận, thì Chơn như có hai nghĩa: 1. Thật không và 2. Thật có.

Đoạn này nói về nghĩa”thật không” (ly nhứt thế tướng), tức là chỉ cho cái “thể Chơn như”, từ hồi nào đến giờ, nó không có các vọng niệm, không có các nhiễm pháp và không có các tướng sai khác. Nó phi tất cả các tướng: Có, không, chẳng phải có, chẳng phải không, cho đến phi tướng đồng, tướng dị và tướng không đồng không dị…

Nói tóm lại là nó không có tất cả vọng niệm phân biệt của chúng sanh, và khi rời các vọng niệm rồi, thì cái gọi là “không” đó cũng không còn.

CHÁNH VĂN

2. THẬT CÓ (như thật bất không)

tự thể Chơn như, thật có đủ công đức vô lậu (tức nhứt thế pháp). Bởi Chơn như không có các vọng, nên tức là Chơn tâm. Cái Chơn tâm này thường còn không biến đổi và đầy đủ các pháp thanh tịnh; nên nói “thật có”(bất không).

Nhưng cái cảnh giới “thật có” này, cũng không có hình tướng gì để nắm lấy được, vì nó lìa cá vọng niệm, nên chỉ có người tu chứng mới biết được mà thôi.

LƯỢC GIẢI

Trong đoạn này nói: Chơn như có hai nghĩa, tức là ý nói Chơn như có hai thứ. _ Đoạn trên nói về phương diện “thể tánh” của Chơn như, thì không có các vọng niệm, không có các pháp nhiễm ô, tức là “ly nhứt thế tướng”, nên nói “thật không”.

Đoạn này nói về phương diện “tướng dụng” của Chơn như, thì đầy đủ vô lượng hằng sa công đức, thế là “tức nhứt thế pháp”, nên nói “thật có”. Nhưng cảnh giới “thật có” này, không có hình tướng gì để chỉ bày ra được, vì đã lìa các vọng niệm phân biệt, nên chỉ có người chứng ngộ mới biết được thôi.

| Mục lục Q3  |  Trang sau |

| Quyển 1 | Quyển 2 | Quyển 3 |

Từ khóa: luận đại thừaluận đại thừa khởi tín
Bá Trượng Ngữ Lục – Hoài Hải Thiền Sư

Lịch sử cần phải được nhìn nhận đúng như thật

Khai Thị Quyển 3 – Hòa Thượng Tuyên Hóa – Video

Alexandre de Rhodes không phải là người sáng tạo ra chữ Việt?

Phật Học Cơ Bản – Tập Bốn

Khai Thị Quyển 5 – Hòa Thượng Tuyên Hóa – Video

Phật Thuyết A Di Đà Kinh – Phim Hoạt Hình Phật Giáo

Kinh Phân Biệt Thánh Đế

Bài tiếp
Phật Thuyết A Di Đà Kinh – Phim Hoạt Hình Phật Giáo

Phật Học Phổ Thông - Luận Đại Thừa Khởi Tín Giảng giải - Chương 3

Gửi phản hồi Hủy

Xem nhiều gần đây

Chúng Ta Thoát Thai Từ Đâu

Chúng Ta Thoát Thai Từ Đâu

Báo Ứng Hiện Đời – 7 Tập

Báo Ứng Hiện Đời – 7 Tập

Chúng Ta Thoát Thai Từ Đâu

Chúng Ta Thoát Thai Từ Đâu

Báo Ứng Hiện Đời – Tập 7 – P2

Báo Ứng Hiện Đời – Tập 7

Báo Ứng Hiện Đời – Tập 3 – Hạnh Đoan dịch – P3

Báo Ứng Hiện Đời – Tập 3 – Hạnh Đoan dịch

Quan điểm của Phật giáo về vấn đề hợp tuổi nhau trong hôn nhân

Quan điểm của Phật giáo về vấn đề hợp tuổi nhau trong hôn nhân

Copyright®2019
Liên hệ, gửi bài → thienphatgiao.org@gmail.com
Ủng hộ/support us – bằng Paypal

  • Trang chủ
  • Đạo & Đời
  • Tin tức – Tổng Hợp
  • Tâm Linh
  • Bí ẩn – Khám phá
  • Luân Hồi và Nhân Quả
  • Học Thiền
  • Kinh
  • Luật & Luận
  • Ăn Chay
  • Mật Tông
  • Suy ngẫm
  • Phật Học
  • Sách Thiền
  • Niệm Phật
  • Sách video
  • Hỏi Đáp
  • Tổng Hợp

Nguyện đem công đức này – Hướng về khắp tất cả
Đệ tử và chúng sanh – Đều trọn thành Phật đạo.

No Result
Xem Toàn Bộ Kết Quả
  • Home
  • Đạo & Đời
  • Tin tức – Tổng Hợp
  • Bí ẩn – Khám phá
  • Luân Hồi và Nhân Quả
    • Luân Hồi
    • Nhân Quả
  • Học Thiền
    • Người mới học
    • Thiền Đại Thừa
    • Thiền Nguyên Thủy
    • Thiền Mật Tông
    • Thiền Tổ Sư
    • Khóa Tu Thiền – Niệm Phật
    • Hỏi Đáp
  • Kinh
    • Hán Tạng/Phạn Ngữ
    • kinh Pali
    • Nghe đọc kinh
  • Luật & Luận
    • Luận Tạng
    • Duy Thức Luận
    • Vi Diệu Pháp – Thắng Pháp
    • Luật Tạng
  • Ăn Chay
  • Tâm Linh
    • Tâm linh ngoại cảm
    • Tâm linh và đạo Phật
  • Mật Tông
  • Suy ngẫm
  • Phật Học
    • Kiến thức cơ bản
    • Khái niệm cốt lõi
    • Phật Giáo Việt Nam
    • Khoa Học và Phật Giáo
    • Lịch sử Phật Giáo
  • Sách
    • sách thiền Đại Thừa
    • sách thiền Nam Tông
    • sách về Mật Tông
    • Sách về Niệm Phật
    • sách hay gợi ý cho bạn
  • Niệm Phật
  • Sách nói Video
    • Phật Giáo Video
    • Thiền Học Video
  • Hỏi Đáp

© 2019 Thienphatgiao.org