• Home
  • Đạo & Đời
  • Tin tức – Tổng Hợp
  • Bí ẩn – Khám phá
  • Luân Hồi và Nhân Quả
    • Luân Hồi
    • Nhân Quả
  • Học Thiền
    • Người mới học
    • Thiền Đại Thừa
      • Thiền Đại Thừa
      • Thiền Tổ Sư
      • Thiền Mật Tông
    • Thiền Tông
    • Thiền Nam Tông
    • Khóa Tu Thiền – Niệm Phật
    • Hỏi Đáp
  • Kinh
    • Phạn Ngữ/Hán Tạng
    • kinh Pali
    • Nghe đọc kinh
    • Giảng Giải Kinh
  • Luật & Luận
    • Luận
    • Duy Thức Luận
    • Thắng Pháp
    • Luật
  • Ăn Chay
  • Tâm Linh
    • Tâm linh ngoại cảm
    • Tâm linh và Phật giáo
  • Kim Cang Thừa
  • Suy ngẫm
  • Phật Học
    • Kiến thức cơ bản
    • Khái niệm cốt lõi
    • Phật Giáo Việt Nam
    • Khoa Học và Phật Giáo
    • Lịch sử Phật Giáo
  • Sách
    • sách thiền Đại Thừa
    • Thiền Tông
    • Sách về Niệm Phật
    • sách thiền Nam Tông
    • sách Kim Cang Thừa
    • Sách Tổng hợp
    • sách hay gợi ý cho bạn
  • Niệm Phật
  • Video
    • Phật Giáo Video
    • Thiền Học Video
  • Hỏi Đáp
  • Sức khỏe – Ẩm thực
No Result
xem toàn bộ kết quả
  • Home
  • Đạo & Đời
  • Tin tức – Tổng Hợp
  • Bí ẩn – Khám phá
  • Luân Hồi và Nhân Quả
    • Luân Hồi
    • Nhân Quả
  • Học Thiền
    • Người mới học
    • Thiền Đại Thừa
      • Thiền Đại Thừa
      • Thiền Tổ Sư
      • Thiền Mật Tông
    • Thiền Tông
    • Thiền Nam Tông
    • Khóa Tu Thiền – Niệm Phật
    • Hỏi Đáp
  • Kinh
    • Phạn Ngữ/Hán Tạng
    • kinh Pali
    • Nghe đọc kinh
    • Giảng Giải Kinh
  • Luật & Luận
    • Luận
    • Duy Thức Luận
    • Thắng Pháp
    • Luật
  • Ăn Chay
  • Tâm Linh
    • Tâm linh ngoại cảm
    • Tâm linh và Phật giáo
  • Kim Cang Thừa
  • Suy ngẫm
  • Phật Học
    • Kiến thức cơ bản
    • Khái niệm cốt lõi
    • Phật Giáo Việt Nam
    • Khoa Học và Phật Giáo
    • Lịch sử Phật Giáo
  • Sách
    • sách thiền Đại Thừa
    • Thiền Tông
    • Sách về Niệm Phật
    • sách thiền Nam Tông
    • sách Kim Cang Thừa
    • Sách Tổng hợp
    • sách hay gợi ý cho bạn
  • Niệm Phật
  • Video
    • Phật Giáo Video
    • Thiền Học Video
  • Hỏi Đáp
  • Sức khỏe – Ẩm thực
No Result
xem toàn bộ kết quả
Thiền Phật Giáo
No Result
xem toàn bộ kết quả
Trang chủ Ăn Chay

Ba hiểu lầm tai hại về đậu nành bạn nên loại bỏ niềm tin đó ngay từ bây giờ

3 năm trước
A A
341
chia sẻ
5.8k
xem
chia sẻ lên Facebookchia sẻ Twitter

BA HIỂU LẦM TAI HẠI VỀ ĐẬU NÀNH
BẠN NÊN LOẠI BỎ NIỀM TIN ĐÓ NGAY TỪ BÂY GIỜ

3 Myths About Soy That You Should Stop Believing Right Now
By Alex Caspero, R.D. | Feb 15, 2018

 Có rất nhiều thông tin về tác dụng – tác hại của đậu nành với sức khỏe được rao giảng tràn lan trên internet khiến nhiều người hoang mang. Nhưng những thông tin đó có cơ sở khoa học hay không? Hãy đọc thật kỹ bài viết này.

Mối liên quan giữa đậu nành và bệnh ung thư vú khởi nguồn từ những năm đầu thập niên 90, một vài nghiên cứu chỉ ra rằng phụ nữ châu Á ăn nhiều đậu nành có tỉ lệ ung thư vú thấp. Sau đó, một nghiên cứu nhỏ năm 1996 lại cho thấy ăn nhiều đậu nành có thể gây ra ung thư vú. Nhưng rồi… các nghiên cứu bổ sung trong suốt những năm 2000 lại chứng minh ăn đậu nành đã làm giảm sự tái phát ung thư của bệnh ung thư.

Một báo cáo của Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ năm 2006 cho biết, ăn đậu nành có ảnh hưởng tốt cho sức khoẻ tim mạch rồi lại quay ngoắt 180 độ trong một tuyên bố khác vào năm 2008. Chín năm sau đó vào năm 2017, FDA tuyên bố rút lại tuyên bố của mình rằng protein đậu nành làm giảm nguy cơ bệnh tim do những phát hiện không phù hợp. (Click để xem các links báo cáo mầu đỏ dưới đây:)

First, a few studies in the early ’90s found that Asian women who ate lots of soy had reduced breast cancer risk.
Then, a small 1996 study in humans showed a possible increase in cancer risk from eating soy. But…additional studies throughout the 2000s found eating soy reduced cancer survivors’ recurrence of cancer.
A paper published in 2006 by the American Heart Association said that eating soy products could be good for cardiovascular health…only to walk that back in another statement in 2008. Nine years later in 2017, the FDA announced it was revoking its claim that soy protein reduces the risk of heart disease due to inconsistent findings.

Rối rắm và hoang mang, đúng không?

Thực tế, nếu bạn có dịp nói chuyện với các chuyên gia nghiên cứu và phát triển, tất cả họ đều nói rằng không có bằng chứng cho thấy rằng ăn đậu nành (giàu protein và ít calo) như là một phần của chế độ ăn uống cân bằng sẽ có bất kỳ ảnh hưởng tiêu cực đến sức khoẻ của bạn. Và hầu hết mọi người sẽ nói rằng ăn thực phẩm nguyên chất đậu nành so với các thực phẩm chế biến sẽ giúp nâng cao sức khỏe cũng như sức đề kháng hơn.

Dưới đây là những niềm tin sai lầm về đậu nành bạn chắc chắn sẽ thay đổi ngay và luôn khi hiểu rõ:

Sai lầm 1: Đậu nành gây ra ung thư vú

Chắc chắn hầu hết chúng ta đều đã nghe rằng, ăn nhiều đậu nành làm tăng mức độ estrogen – yếu tố liên quan đến ung thư vú và ung thư buồng trứng.

Tiến sĩ Mark Messina, Giám đốc điều hành của Soy Nutrition Institute cho biết, đậu nành và ung thư bắt nguồn từ một nghiên cứu năm 1998 ở chuột, cho thấy isoflavone đậu nành, hoạt động tương tự như hormone estrogen, đã gây ra các khối u vú hiện có. Điều này làm cho các chuyên gia lo lắng rằng ăn đậu nành có thể làm cho ung thư vú trở nên tồi tệ hơn.

Tuy nhiên, điều đó đã được chứng minh là vô lý. Một vài nghiên cứu khác đã xem xét ảnh hưởng của việc ăn đậu nành trên các bệnh ung thư vú và phát hiện ra rằng ăn đậu nành sau khi phẫu thuật có thể giảm thiểu sự tái phát và hỗ trợ tăng cường hồi phục nhanh hơn.

Một phân tích meta năm 2006 với 11.224 người cũng cho thấy ăn đậu nành sau khi được chuẩn đoán ung thư vú làm giảm tỉ lệ tử vong chung.

Từ những dẫn chứng trên, Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ và Viện Nghiên cứu Ung thư Mỹ cho biết bệnh nhân ung thư vú hoàn toàn có thể tiêu thụ đậu nành một cách an toàn.

Sai lầm 2: Đậu nành ảnh hưởng đến khả năng sinh sản

Các dưỡng chất tương tự như estrogen trong đậu nành khiến người dùng lo lắng liệu rằng chúng có ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản hay không? Và một nghiên cứu năm 2009 thậm chí đã làm dấy lên những lo ngại sai lầm này: Họ cho thấy những phụ nữ tiền mãn kinh khi ăn các sản phẩm đậu nành có dấu hiệu giảm thiểu một trong hai kích thích tố quan trọng với khả năng sinh sản (nhưng giảm không nhiều).

Tuy nhiên, Elizabeth Shaw – cộng đồng nghiên cứu về các giải pháp dinh dưỡng lớn nhất thế giới lại đưa ra kết luận: Ăn một lượng vừa phải đậu nành có thể giúp bạn tăng khả năng thụ thai. Những thực phẩm thực sự ảnh hưởng đến khả năng thụ thai phải là protein động vật; trong khi đó, việc bổ sung các thực phẩm họ đậu như đậu Hà Lan, lạc, đậu phộng, đậu hũ và đậu nành có thể bảo vệ chống lại vô sinh.

Sai lầm 3: Đàn ông ăn nhiều đậu nành có ngực nở nang

Từng có hai trường hợp có dấu hiệu nữ tính hóa (ngực nở nang như phụ nữ) do ăn nhiều đậu nành hoặc chế phẩm từ đậu nành khiến nhiều người lo ngại về ảnh hưởng của loại thực phẩm này. Một người là một cậu bé 19 tuổi với thực đơn chay trường, mỗi ngày cậu ăn từ 12 – 20 phần đậu nành còn một người là người đàn ông trung niên 60 tuổi với sở thích uống sữa đậu nành.

Thực tế thì đó chỉ là những trường hợp rối loạn hoocmone không do đậu nành gây ra. Một phân tích năm 2010 của hơn 30 báo cáo không tìm thấy bằng chứng cho thấy đậu nành làm đảo lộn hoocmone nam giới, nghĩa là ăn nhiều đậu nành không thể khiến bạn biến thành phụ nữ với một bộ ngực đồ sộ được đâu.

Hoài Thu/Thư Viện Hoa Sen

Nguồn: https://www.womenshealthmag.com/food/a17151261/is-soy-bad-for-you/

Lời bàn thêm của Thienphatgiao.org về 1 số lý do tại sao một số lời đồn thổi không đúng về các sản phẩm từ đậu nành như sữa đầu nành hoặc đậu phụ/đậu hũ .v.v. nói chung:
+ Do những lời đùa cợt/bông đùa/châm biếm cho vui .v.v của nhiều người không ăn chay về vấn đề này khiến một số người ít tìm hiểu lầm tưởng là thật. 
+ Do sự đồn thổi cố ý từ một số người kinh doanh mặt hàng Sữa từ động vật, phải cạnh tranh trực tiếp với sữa từ thực vật trong đó có sữa đậu nành.
+ Do sự cố tình, cố ý bịa đặt của những người không ăn chay về vấn đề này mà không hề có cơ sở hoặc căn cứ nào đáng tin cậy, bởi hiện nay trên thế giới đa số vẫn là những người ăn thịt động vật, hải sản. Và với 1 số người khi không có chung niềm tin thì họ cố tình bịa đặt hoặc lan truyền những thông tin không đúng.

Thẻ: zen
Chế độ ăn chay giầu các loại hạt, rau quả và đậu nành có nguy cơ đột quỵ thấp hơn

Ăn Chay Có Thiếu Protein Không? Bác Sĩ John A. Mcdougall

Chuyện Heo Quỳ Xuống Xin Tha Mạng Khiến Cả Một Dòng Họ Ăn Chay

Heo rừng có trí khôn và tình thương

Khai Thị Quyển 3 – Hòa Thượng Tuyên Hóa – Video

The Buddha’s Forgotten Nuns (2013)

Chế độ ăn chay giầu các loại hạt, rau quả và đậu nành có nguy cơ đột quỵ thấp hơn

Ăn chay hay ăn thịt? (song ngữ Vietnamese-English)

Bài Tiếp
Cát và Đá – Hai người bạn

Những Đóng Góp Của Đạo An Đối Với Phật Giáo Trung Quốc

Để lại bình luận Cancel reply

No Result
xem toàn bộ kết quả

Xem nhiều gần đây

Phạn Ngữ/Hán Tạng

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa – Thích Trí Tịnh dịch

Thiền và Tù Nhân

Thiền và Tù Nhân

Phật Học Phổ Thông Quyển 1- HT Thích Thiện Hoa

Phật Học Phổ Thông Quyển 1- HT Thích Thiện Hoa

Cát và Đá – Hai người bạn

Thất tình Lục dục là gì

Báo Ứng Hiện Đời – 7 Tập

Báo Ứng Hiện Đời – 7 Tập

Khai Thị Quyển 3 – Hòa Thượng Tuyên Hóa – Video

MC Hạnh Phúc vượt qua căn bệnh ung thư nhờ Phật pháp

Thienphatgiao.Org@2021
Tâm Buông Xả - Hết Phiền Não
Liên hệ, gửi bài → thienphatgiao.org@gmail.com

  • Trang chủ
  • Đạo & Đời
  • Tin tức – Tổng Hợp
  • Tâm Linh
  • Bí ẩn – Khám phá
  • Luân Hồi và Nhân Quả
  • Học Thiền
  • Kinh
  • Luật & Luận
  • Ăn Chay
  • Kim Cang Thừa
  • Suy ngẫm
  • Phật Học
  • Kiến thức cơ bản
  • Sách Thiền
  • Sách video
  • Hỏi Đáp
  • Tổng Hợp
  • Diễn Đàn Xây Dựng
  • Tin Phiền Não
  • Nghiên cứu Phật học
  • Pháp thoại – Khai thị
  • Ủng Hộ Web/Donate

Nguyện đem công đức này - Hướng về khắp tất cả
Đệ tử và chúng sanh - Đều trọn thành Phật đạo.

No Result
xem toàn bộ kết quả
  • Home
  • Đạo & Đời
  • Tin tức – Tổng Hợp
  • Bí ẩn – Khám phá
  • Luân Hồi và Nhân Quả
    • Luân Hồi
    • Nhân Quả
  • Học Thiền
    • Người mới học
    • Thiền Đại Thừa
      • Thiền Đại Thừa
      • Thiền Tổ Sư
      • Thiền Mật Tông
    • Thiền Tông
    • Thiền Nam Tông
    • Khóa Tu Thiền – Niệm Phật
    • Hỏi Đáp
  • Kinh
    • Phạn Ngữ/Hán Tạng
    • kinh Pali
    • Nghe đọc kinh
    • Giảng Giải Kinh
  • Luật & Luận
    • Luận
    • Duy Thức Luận
    • Thắng Pháp
    • Luật
  • Ăn Chay
  • Tâm Linh
    • Tâm linh ngoại cảm
    • Tâm linh và Phật giáo
  • Kim Cang Thừa
  • Suy ngẫm
  • Phật Học
    • Kiến thức cơ bản
    • Khái niệm cốt lõi
    • Phật Giáo Việt Nam
    • Khoa Học và Phật Giáo
    • Lịch sử Phật Giáo
  • Sách
    • sách thiền Đại Thừa
    • Thiền Tông
    • Sách về Niệm Phật
    • sách thiền Nam Tông
    • sách Kim Cang Thừa
    • Sách Tổng hợp
    • sách hay gợi ý cho bạn
  • Niệm Phật
  • Video
    • Phật Giáo Video
    • Thiền Học Video
  • Hỏi Đáp
  • Sức khỏe – Ẩm thực

© 2019 Thienphatgiao.org

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In

Add New Playlist