• Home
  • Đạo & Đời
  • Tin tức – Tổng Hợp
  • Bí ẩn – Khám phá
  • Luân Hồi và Nhân Quả
    • Luân Hồi
    • Nhân Quả
  • Học Thiền
    • Người mới học
    • Thiền Đại Thừa
      • Thiền Đại Thừa
      • Thiền Tổ Sư
      • Thiền Mật Tông
    • Thiền Tông
    • Thiền Nam Tông
    • Khóa Tu Thiền – Niệm Phật
    • Hỏi Đáp
  • Kinh
    • Phạn Ngữ/Hán Tạng
    • kinh Pali
    • Nghe đọc kinh
    • Giảng Giải Kinh
  • Luật & Luận
    • Luận
    • Duy Thức Luận
    • Thắng Pháp
    • Luật
  • Ăn Chay
  • Tâm Linh
    • Tâm linh ngoại cảm
    • Tâm linh và Phật giáo
  • Kim Cang Thừa
  • Suy ngẫm
  • Phật Học
    • Kiến thức cơ bản
    • Khái niệm cốt lõi
    • Phật Giáo Việt Nam
    • Khoa Học và Phật Giáo
    • Lịch sử Phật Giáo
  • Sách
    • sách thiền Đại Thừa
    • Thiền Tông
    • Sách về Niệm Phật
    • sách thiền Nam Tông
    • sách Kim Cang Thừa
    • Sách Tổng hợp
    • sách hay gợi ý cho bạn
  • Niệm Phật
  • Video
    • Phật Giáo Video
    • Thiền Học Video
  • Hỏi Đáp
  • Sức khỏe – Ẩm thực
No Result
xem toàn bộ kết quả
  • Home
  • Đạo & Đời
  • Tin tức – Tổng Hợp
  • Bí ẩn – Khám phá
  • Luân Hồi và Nhân Quả
    • Luân Hồi
    • Nhân Quả
  • Học Thiền
    • Người mới học
    • Thiền Đại Thừa
      • Thiền Đại Thừa
      • Thiền Tổ Sư
      • Thiền Mật Tông
    • Thiền Tông
    • Thiền Nam Tông
    • Khóa Tu Thiền – Niệm Phật
    • Hỏi Đáp
  • Kinh
    • Phạn Ngữ/Hán Tạng
    • kinh Pali
    • Nghe đọc kinh
    • Giảng Giải Kinh
  • Luật & Luận
    • Luận
    • Duy Thức Luận
    • Thắng Pháp
    • Luật
  • Ăn Chay
  • Tâm Linh
    • Tâm linh ngoại cảm
    • Tâm linh và Phật giáo
  • Kim Cang Thừa
  • Suy ngẫm
  • Phật Học
    • Kiến thức cơ bản
    • Khái niệm cốt lõi
    • Phật Giáo Việt Nam
    • Khoa Học và Phật Giáo
    • Lịch sử Phật Giáo
  • Sách
    • sách thiền Đại Thừa
    • Thiền Tông
    • Sách về Niệm Phật
    • sách thiền Nam Tông
    • sách Kim Cang Thừa
    • Sách Tổng hợp
    • sách hay gợi ý cho bạn
  • Niệm Phật
  • Video
    • Phật Giáo Video
    • Thiền Học Video
  • Hỏi Đáp
  • Sức khỏe – Ẩm thực
No Result
xem toàn bộ kết quả
Thiền Phật Giáo
No Result
xem toàn bộ kết quả
Trang chủ Luật & Luận Duy Thức Luận

Phật Học Phổ Thông – Duy Thức Tam Thập Tụng Dị Giải – Bài 3

4 năm trước
A A
Phật Thuyết A Di Đà Kinh – Phim Hoạt Hình Phật Giáo
4.6k
chia sẻ
91.8k
xem
chia sẻ lên Facebookchia sẻ Twitter

PHẬT HỌC PHỔ THÔNG
tác giả: Hòa Thượng Thích Thiện Hoa
Thành Hội Phật Giáo TP. HCM Ấn Hành 1997
| Quyển 1 | Quyển 2 | Quyển 3 |

Quyển 3 (Khóa 9,10,11,12)
Khóa 9: Duy Thức Học và Nhơn Minh Luận

TẬP 03
DUY THỨC TAM THẬP TỤNG DỊ GIẢI 

Ngài THIÊN THÂN Bồ Tát tạo luận
Ngài HUYỀN TRANG Pháp sư dịch chữ Phạn ra chữ Hán
Ông ĐƯỜNG ĐẠI VIÊN giải dễ gọn
Sa môn THÍCH THIỆN HOA dịch lại chữ Việt và lượt giải.

Bài 3 (Tiếp Theo)
CHÁNH VĂN

Hỏi: _ Trên đã nói thức năng biến thứ nhứt, còn thức năng biến thứ hai thế nào?

Đáp: _ Nguyên văn chữ Hán

Tụng viết:

Thứ đệ nhị năng biến
Thị thức danh Mạt na
Y bỉ chuyển, duyên bỉ
Tư lương vi tánh tướng.

Dịch nghĩa

Luận chủ này tụng (12 câu) để trả lời rằng:Thức năng biến thứ hai tên là Mạt na. Thức này do thức A lại da sanh ra, rồi trở lại duyên thức A lại da chấp làm ngã. Tánh và tướng của nó thường lo nghĩ.

LƯỢC GIẢI

Trước đã nói thức Năng biến thứ nhứt, tiếp theo đây nói thức Năng biến thứ hai, tức là thức thứ Bảy. Tiếng Phạn gọi là Mạt na, Tàu dịch là Ý. Thức này là “Căn” của ý thức, chứ không phải ý thức (thứ 6).

Thức này nương thức A lại da sanh khởi, rồi trở lại duyên thức A lại da chấp làm ngã. Cũng như cái tay từ nơi thân sanh ra, rồi trở lại hộ vệ cái thân. Vì thức này tánh hay lo nghĩ, nên hiện ra tướng trạng bên ngoài cũng lo nghĩ.

Nguyên văn chữ Hán

Tứ phiền não thường câu
Vị: ngã si, ngã kiến
Tinh ngã mạn, ngã ái
Cập dư xúc đẳng câu.

Dịch nghĩa

Bốn món phiền não thường chung cùng với thức này là: Ngã si, Ngã kiến, Ngã mạn, Ngã ái. Ngoài ra thức này còn tương ưng với các Tâm sở, như Xúc, Tác ý …

LƯỢC GIẢI

Trước đã nói thức năng biến thứ nhứt, thiếp theo đây nói thức Năng biến thứ hai, tức là thức thứ Bảy. Tiếng Phạn gọi là Mạt na, Tàu dịch là Ý. Thức này là căn của ý thức, chứ không phải là ý thức (thứ 6).

Thức này nương thức A lại da sanh khởi, rồi trở lại duyên thức A lai na chấp làm ngã. Cũng như cái tay từ nơi thân sing ra, rồi trở lại hộ vệ cái thân. Vì thức này tánh hay lo nghĩ, nên hiện ra tướng trạng bên ngoài cũng lo nghĩ.

Nguyên văn chữ Hán

Tứ phiền não thường câu
Vị: ngã si, ngã kiến
Tinh ngã mạn, ngã ái
Cập dư xúc đẳng câu.

Dịch nghĩa

Bốn món phiền não thường chung cùng với thức này là: Ngã si, Ngã kiến, ngã ái. Ngoài ra thức này còn tương ưng với các Tâm sở như: Xúc, Tác ý, v.v…

LƯỢC GIẢI

Những Tâm sở thường tương ưng với thức này, là bốn món phiền não: 1. Ngã si (si mê cái Ngã), 2. Ngã kiến (Chấp cái Ngã), 3. Ngã mạn (đề cao cái Ngã của mình, để khinh mạn người), 4. Ngã ái (tham ái cái Ngã).

Bởi thức Mạt ma thường chấp thức A lại da làm Ngã, nên bốn món phiền não tương ưng với thức này, cũng đều do caqi Ngã mà sanh. Vì thế nên trên mỗi món phiền não lại thên chữ Ngã (Ngã si, Ngã kiến, Ngã mạn, Ngã ái).

Ngoài bốn món phiền não trên, lại còn có các Tâmsở, như năm món Biến hành và tuỳ phiền não v.v…cũng tương ưng với thức này; nhưng không phải thường có như bốn món phiền não trên.

Si, Kiến,

Các Tâm sở 1. Thường chung khởi

Tương ưng với Mạn, Ái.

Thức này 2. Không thường Năm món Biến hành.

Tuỳ phiền não v.v …

Nguyên văn chữ Hán

Hữu phú vôký nhiếp
Tuỳ sở sanh sở hệ
A la hán, Diệt định
Xuất thế đạo vô hữu

Dịch nghĩa

Tánh của thức này là “hữu phú vô ký”. Tuỳ thức A lại da sanh về cảnh giới nào, thì thức này theo đó mà chấp Ngã. Khi chứng A la hán, nhập Diệt tận định và được vào Đạo xuất thế, thì không còn thức này.

LƯỢC GIẢI

Vì bốn món phiền não ngăn che, nên tánh của thức Mạt ma thuộc về hữu phú vô ký. Lại nữa, vì thức này do thức A lại da sanh ra, nên tuỳ theo thức A lại da sanh về cõi nào, thì nó theo chấp ngã ở cõi đó.

Hỏi:_ Người tu hành phải đến địa vị nào mới đoạn được Ngã chấp và không còn thức Mạt ma?

Đáp:_ Có ba địa vị:

1. Đến địa vị A la hán: Vì vị này đã xả tàng thức, nên thức Mạt ma không còn chấp Ngã.

2. Nhập diệt tận định: Vì định này diệt hết các Tâm vương và Tâm sở của bảy thức trước.

3. Đạo xuất thế: Hành giả khi đặng cái trí hiểu biết chơn vô ngã và đặng trí vô lậu hậu đắc, thì không còn thức Mạt ma.

Xả Tàng thức

1. A la hán không còn Mạt ma

Diệt hết Tâm vương Tâm

Ba địa vị sở của 6 thức trước.

Không có 2. Diệt tận định Diệt các Tâm sở về phần

Mạt ma tạp nhiễm của thức Mạt ma.

Được trí hiểu biết chơn

3. Đạo xuất thế vô ngã

Đặng trí vô lậu hậu đắc

CHÁNH VĂN

Hỏi:_ Như vậy đã nói thức năng biến thứ hai, còn thức năng biến thứ ba thế nào?

Đáp:_ Nguyên văn chữ Hán

Thứ đệ tam năng biến
Sai biệt hữu lục chủng
Liễu cảnh vi tánh tướng
Thiện, bất thiện, câu phi.

Dịch nghĩa

Luận chủ nói tụng (2 bài) để trả lời rằng:

Thức năng biến thứ ba, có sáu món sai khác. Tánh và tướng của thức này đều phân biệt cảnh (liễu cảnh). Thức này đủ cả ba tánh: thiện, ác và vô ký (câu phi).

LƯỢC GIẢI

Thức năng biến thứ ba có sáu món: 1. Nhãn thức, 2. Nhĩ thức, 3. Tỹ thức, 4. Thiệt thứic, 5. Thân thức, 6. Ý thức. Trong 8 thức, thức nào cũng đều phân biệt cảnh; song thức thứ Bảy và thức thứ Tám chỉ phân biệt cảnh tế, còn 6 thức trước lại phân biệt cảnh thô; nên trong bài tụng nói “Tánh tướng nó đều phân biệt cảnh”. Cũng như mặt trời mặt trăng sáng suốt chiếu soi khắp thiên hạ. Mặt trời mặt trăng sáng suốt là dụ cho bản tánh của thức này; còn chiếu soi là dụ cho tướng dụng của thức này.

Sáu thức này đủ cả 3 tánh: thiện, ác, và vô ký (không thiện ác).

Nguyên văn chữ Hán

Thử Tâm sở biến hành
Biệt cảnh, thiện, phiền não
Tuỳ phiền não bất định
Giai tam tho tương ưng

Dịch nghĩa

Những Tâm sở tương ưng với thức này, như: biến hành, biệt cảnh, căn bản phiền não, tuỳ phiền não, bất định và ba thọ.

LƯỢC GIẢI

Tâm sở do tâm vương đặt để, cũng như các quan do Vua sắp đặt, như một vị quan lớn có bao nhiêu nhơn viên. Tâm sở cũng thế, tất cả 51 món, phân làm 6 loại, mỗi loại có bao nhiêu món.

Nay xin liệt kê sau đây:

1. Biến hành, có 5 món

2. Biệt cảnh, có 5 món

3. Thiện, có 11 món

4. Căn bản phiền não, có 6 món

5. Tuỳ phiền não, có 20 món

6. Bất định, có 4 món.

Ba thọ là:khổ thọ, lạc thọ, và xả thọ.

Tóm lại, thức này tương ưng với 51 món tâm sở và 3 thọ

| Mục lục Q3  |  Trang sau |

| Quyển 1 | Quyển 2 | Quyển 3 |

Thẻ: duy thức họcduy thức luận
Nhìn Đời Như Bọt Nước

Tấm Vải Liệm Jesus

Nhìn Đời Như Bọt Nước

Tệ Nạn Phân Hóa Trong Nội Bộ Hồi Giáo

Nhìn Đời Như Bọt Nước

Truy Tầm Jesus Thật | Công Giáo Huyền Thoại và Tội Ác

Nhìn Đời Như Bọt Nước

Thiên Chúa Jehovah Của Đạo Do Thái Mai-Sen | Công Giáo Huyền Thoại và Tội Ác

Bài Tiếp
Phật Thuyết A Di Đà Kinh – Phim Hoạt Hình Phật Giáo

Phật Học Phổ Thông - Duy Thức Tam Thập Tụng Dị Giải - Bài 4

Để lại bình luận Cancel reply

No Result
xem toàn bộ kết quả

Xem nhiều gần đây

Phạn Ngữ/Hán Tạng

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa – Thích Trí Tịnh dịch

Những dấu hiệu khi có Lục Thần Thông Thanh Tịnh – Video

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa – Quyển 4 – Thích Trí Tịnh dịch

Phạn Ngữ/Hán Tạng

Kinh Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện – Quyển Trung – Thích Trí Tịnh dịch

Tây Phương Du Ký

Tây Phương Du Ký

Những dấu hiệu khi có Lục Thần Thông Thanh Tịnh – Video

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa – Quyển 4 – Thích Trí Tịnh dịch

Những dấu hiệu khi có Lục Thần Thông Thanh Tịnh – Video

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa – Quyển 7 – Thích Trí Tịnh dịch

Thienphatgiao.Org@2021
Tâm Buông Xả - Hết Phiền Não
Liên hệ, gửi bài → thienphatgiao.org@gmail.com

  • Trang chủ
  • Đạo & Đời
  • Tin tức – Tổng Hợp
  • Tâm Linh
  • Bí ẩn – Khám phá
  • Luân Hồi và Nhân Quả
  • Học Thiền
  • Kinh
  • Luật & Luận
  • Ăn Chay
  • Kim Cang Thừa
  • Suy ngẫm
  • Phật Học
  • Kiến thức cơ bản
  • Sách Thiền
  • Sách video
  • Hỏi Đáp
  • Tổng Hợp
  • Diễn Đàn Xây Dựng
  • Tin Phiền Não
  • Nghiên cứu Phật học
  • Pháp thoại – Khai thị
  • Ủng Hộ Web/Donate

Nguyện đem công đức này - Hướng về khắp tất cả
Đệ tử và chúng sanh - Đều trọn thành Phật đạo.

No Result
xem toàn bộ kết quả
  • Home
  • Đạo & Đời
  • Tin tức – Tổng Hợp
  • Bí ẩn – Khám phá
  • Luân Hồi và Nhân Quả
    • Luân Hồi
    • Nhân Quả
  • Học Thiền
    • Người mới học
    • Thiền Đại Thừa
      • Thiền Đại Thừa
      • Thiền Tổ Sư
      • Thiền Mật Tông
    • Thiền Tông
    • Thiền Nam Tông
    • Khóa Tu Thiền – Niệm Phật
    • Hỏi Đáp
  • Kinh
    • Phạn Ngữ/Hán Tạng
    • kinh Pali
    • Nghe đọc kinh
    • Giảng Giải Kinh
  • Luật & Luận
    • Luận
    • Duy Thức Luận
    • Thắng Pháp
    • Luật
  • Ăn Chay
  • Tâm Linh
    • Tâm linh ngoại cảm
    • Tâm linh và Phật giáo
  • Kim Cang Thừa
  • Suy ngẫm
  • Phật Học
    • Kiến thức cơ bản
    • Khái niệm cốt lõi
    • Phật Giáo Việt Nam
    • Khoa Học và Phật Giáo
    • Lịch sử Phật Giáo
  • Sách
    • sách thiền Đại Thừa
    • Thiền Tông
    • Sách về Niệm Phật
    • sách thiền Nam Tông
    • sách Kim Cang Thừa
    • Sách Tổng hợp
    • sách hay gợi ý cho bạn
  • Niệm Phật
  • Video
    • Phật Giáo Video
    • Thiền Học Video
  • Hỏi Đáp
  • Sức khỏe – Ẩm thực

© 2019 Thienphatgiao.org

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In

Add New Playlist