• Home
  • Đạo & Đời
  • Tin tức – Tổng Hợp
  • Bí ẩn – Khám phá
  • Luân Hồi và Nhân Quả
    • Luân Hồi
    • Nhân Quả
  • Học Thiền
    • Người mới học
    • Thiền Đại Thừa
      • Thiền Đại Thừa
      • Thiền Tổ Sư
      • Thiền Mật Tông
    • Thiền Tông
    • Thiền Nam Tông
    • Khóa Tu Thiền – Niệm Phật
    • Hỏi Đáp
  • Kinh
    • Phạn Ngữ/Hán Tạng
    • kinh Pali
    • Nghe đọc kinh
    • Giảng Giải Kinh
  • Luật & Luận
    • Luận
    • Duy Thức Luận
    • Thắng Pháp
    • Luật
  • Ăn Chay
  • Tâm Linh
    • Tâm linh ngoại cảm
    • Tâm linh và Phật giáo
  • Kim Cang Thừa
  • Suy ngẫm
  • Phật Học
    • Kiến thức cơ bản
    • Khái niệm cốt lõi
    • Phật Giáo Việt Nam
    • Khoa Học và Phật Giáo
    • Lịch sử Phật Giáo
  • Sách
    • sách thiền Đại Thừa
    • Thiền Tông
    • Sách về Niệm Phật
    • sách thiền Nam Tông
    • sách Kim Cang Thừa
    • Sách Tổng hợp
    • sách hay gợi ý cho bạn
  • Niệm Phật
  • Video
    • Phật Giáo Video
    • Thiền Học Video
  • Hỏi Đáp
  • Sức khỏe – Ẩm thực
No Result
xem toàn bộ kết quả
  • Home
  • Đạo & Đời
  • Tin tức – Tổng Hợp
  • Bí ẩn – Khám phá
  • Luân Hồi và Nhân Quả
    • Luân Hồi
    • Nhân Quả
  • Học Thiền
    • Người mới học
    • Thiền Đại Thừa
      • Thiền Đại Thừa
      • Thiền Tổ Sư
      • Thiền Mật Tông
    • Thiền Tông
    • Thiền Nam Tông
    • Khóa Tu Thiền – Niệm Phật
    • Hỏi Đáp
  • Kinh
    • Phạn Ngữ/Hán Tạng
    • kinh Pali
    • Nghe đọc kinh
    • Giảng Giải Kinh
  • Luật & Luận
    • Luận
    • Duy Thức Luận
    • Thắng Pháp
    • Luật
  • Ăn Chay
  • Tâm Linh
    • Tâm linh ngoại cảm
    • Tâm linh và Phật giáo
  • Kim Cang Thừa
  • Suy ngẫm
  • Phật Học
    • Kiến thức cơ bản
    • Khái niệm cốt lõi
    • Phật Giáo Việt Nam
    • Khoa Học và Phật Giáo
    • Lịch sử Phật Giáo
  • Sách
    • sách thiền Đại Thừa
    • Thiền Tông
    • Sách về Niệm Phật
    • sách thiền Nam Tông
    • sách Kim Cang Thừa
    • Sách Tổng hợp
    • sách hay gợi ý cho bạn
  • Niệm Phật
  • Video
    • Phật Giáo Video
    • Thiền Học Video
  • Hỏi Đáp
  • Sức khỏe – Ẩm thực
No Result
xem toàn bộ kết quả
Thiền Phật Giáo
No Result
xem toàn bộ kết quả
Trang chủ Phật Học Khái niệm cốt lõi

Tại sao gọi là “Tuệ giác vô ngã”

10 năm trước
A A
Phạn Ngữ/Hán Tạng
1.5k
chia sẻ
30.2k
xem
chia sẻ lên Facebookchia sẻ Twitter

Tại sao gọi là “Tuệ giác vô ngã”

Bài cùng nội dung:

  • Quan Niệm VÔ NGÃ Trong Tư Tưởng Phật Giáo
  • Vô Ngã
  • Kinh Vô Ngã Tướng – Thích Trí Siêu dịch
  • Kinh Vô Ngã Tướng – Thiền sư Mahasi Sayadaw giảng

*************

Không phải ngẫu nhiên mà sau khi thành đạo, Thế Tôn đã không vội vàng thuyết pháp, bởi chúng sanh nghiệp chướng sâu dày, thật khó lãnh hội được tuệ giác duyên khởi – vô ngã. Và cho đến về sau, không phải với bất cứ ai, Ngài cũng triển khai về điều này
Một thời, Thế Tôn trú ở Bàranasi, tại Isipitana, chỗ vườn Nai. Rồi du sĩ Vacchagotta đi đến, sau khi đảnh lễ, thưa Thế Tôn:
Thưa Tôn giả Gotama, có tự ngã không?

Thế Tôn im lặng. Sau khi hỏi lại lần thứ hai, Thế Tôn cũng im lặng, du sĩ Vacchagota liền đứng dậy và ra đi.

Rồi tôn giả Ananda, sau khi du sĩ ra đi, hỏi Thế Tôn vì sao không trả lời câu hỏi của du sĩ Vacchagotta.

Này Ananda, nếu Ta trả lời “có tự ngã” như vậy thuộc về chấp thường kiến. Và nếu Ta trả lời “không có tự ngã” như vậy thuộc về chấp đoạn kiến.

Lại nữa, này Ananda, nếu Ta trả lời “có tự ngã”, như vậy, câu trả lời của Ta có phù hợp với trí tuệ “Tất cả các pháp là vô ngã”? Và nếu Ta trả lời “không có tự ngã”, như vậy, lại làm cho du sĩ Vacchagotta càng ngơ ngác, bối rối hơn nữa: “Trước đây ta có tự ngã, nay không có tự ngã nữa”.

(ĐTKVN, Tương Ưng Bộ IV, chương 10, phần Ananda [lược], NXB Tôn Giáo 2001, tr.619)

vo ngaLỜI BÀN:

Không phải ngẫu nhiên mà sau khi thành đạo, Thế Tôn đã không vội vàng thuyết pháp, bởi chúng sanh nghiệp chướng sâu dày, thật khó lãnh hội được tuệ giác duyên khởi – vô ngã. Và cho đến về sau, không phải với bất cứ ai, Ngài cũng triển khai về điều này, trừ những trường hợp đủ duyên lành, có thể lãnh hội được. Vì thế, Ngài đã im lặng trước câu hỏi của du sĩ Vacchagotta và cũng không ít người khác đương thời.
Tự ngã, linh hồn hay cái tôi trường cửu bất diệt là tín điều ăn sâu vào cốt tủy của những ai tin tưởng vào thần linh sáng tạo. Trong vòng luẩn quẩn của tư duy thì chỉ có hai phạm trù cơ bản là có và không, thật nan giải để nói Không – vô ngã đối với vấn đề tự ngã.

Nếu nói có ngã lập tức rời vào chấp thường, nói không có ngã tức rơi vào chấp đoạn, mà chấp thường hay đoạn cũng đều là tà kiến. Mặt khác, nói có ngã thì trái với sự thấy biết vô ngã của Phật, nói không có ngã thì làm cho người nghe hoang mang, mất chỗ bám víu; tốt nhất là im lặng.
Các thiền sư đời sau ứng cơ khai thị mà không ít người ngộ nhận cho là cuồng thiền, tà đạo thực chất thì cũng học theo Phật, bởi im lặng không nói như Phật hay “nói nhảm” hoặc đánh cho một gậy thì cũng giống nhau. Vô ngã là tuệ giác, là chứng ngộ sự thật chư không phải để hiểu, nhận thức. Vì thế, nếu triển khai về lý thuyết vô ngã đại để như “giả có, duyên sanh, không thực thể….” Cũng chỉ là “ngón tay chỉ mặt trăng”.

Do vậy mà Phật im lặng thuyết pháp, bài pháp vô ngôn này lại hay tuyệt cùng trong trường hợp này. Không phải có, chẳng phải không, vậy tự ngã là gì? Cứ tư duy về điều ấy đi, là cái gì thì mỗi người tự cảm nhận lấy, biết đâu sẽ bùng vỡ ra một cái gì đó vượt ngoài có không của tư duy hữu ngã.

Thích Quảng Tánh

  • Sự hiểu lầm ‘Vô ngã’ của Phật giáo
Thẻ: chấp ngãngã chấpthân vô ngãthế nào là Vô ngãThích Quảng Tánhtuệ giác vô ngãVô ngãvô ngã là gìvô ngã nghĩa là gì
Nhìn Đời Như Bọt Nước

Phật Tánh Thường Lạc Ngã Tịnh

Tượng Phật 1.700 năm bị phá hủy tại Pakistan

Hoà thượng Thích Thánh Nghiêm giảng về Mật Pháp

Khai Thị Quyển 3 – Hòa Thượng Tuyên Hóa – Video

Tam thân của Đức Phật

Khai Thị Quyển 3 – Hòa Thượng Tuyên Hóa – Video

Phật giáo Tiểu thừa và Đại thừa

Bài Tiếp
Tượng Phật 1.700 năm bị phá hủy tại Pakistan

Tiền kiếp của trẻ thơ - Chase Bowman

Để lại bình luận Cancel reply

No Result
xem toàn bộ kết quả

Xem nhiều gần đây

Phạn Ngữ/Hán Tạng

Xá Lợi Phật Thích Ca Mâu Ni Và Những Vị Khác

Phạn Ngữ/Hán Tạng

Tại sao gọi là “Tuệ giác vô ngã”

Phạn Ngữ/Hán Tạng

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa – Thích Trí Tịnh dịch

Hành Trình Về Phương Đông

Hành Trình Về Phương Đông

Chúng Ta Thoát Thai Từ Đâu

Giới thiệu về Kim cương thừa

Những dấu hiệu khi có Lục Thần Thông Thanh Tịnh – Video

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa – Quyển 7 – Thích Trí Tịnh dịch

Thienphatgiao.Org@2021
Tâm Buông Xả - Hết Phiền Não
Liên hệ, gửi bài → thienphatgiao.org@gmail.com

  • Trang chủ
  • Đạo & Đời
  • Tin tức – Tổng Hợp
  • Tâm Linh
  • Bí ẩn – Khám phá
  • Luân Hồi và Nhân Quả
  • Học Thiền
  • Kinh
  • Luật & Luận
  • Ăn Chay
  • Kim Cang Thừa
  • Suy ngẫm
  • Phật Học
  • Kiến thức cơ bản
  • Sách Thiền
  • Sách video
  • Hỏi Đáp
  • Tổng Hợp
  • Diễn Đàn Xây Dựng
  • Tin Phiền Não
  • Nghiên cứu Phật học
  • Pháp thoại – Khai thị
  • Ủng Hộ Web/Donate

Nguyện đem công đức này - Hướng về khắp tất cả
Đệ tử và chúng sanh - Đều trọn thành Phật đạo.

No Result
xem toàn bộ kết quả
  • Home
  • Đạo & Đời
  • Tin tức – Tổng Hợp
  • Bí ẩn – Khám phá
  • Luân Hồi và Nhân Quả
    • Luân Hồi
    • Nhân Quả
  • Học Thiền
    • Người mới học
    • Thiền Đại Thừa
      • Thiền Đại Thừa
      • Thiền Tổ Sư
      • Thiền Mật Tông
    • Thiền Tông
    • Thiền Nam Tông
    • Khóa Tu Thiền – Niệm Phật
    • Hỏi Đáp
  • Kinh
    • Phạn Ngữ/Hán Tạng
    • kinh Pali
    • Nghe đọc kinh
    • Giảng Giải Kinh
  • Luật & Luận
    • Luận
    • Duy Thức Luận
    • Thắng Pháp
    • Luật
  • Ăn Chay
  • Tâm Linh
    • Tâm linh ngoại cảm
    • Tâm linh và Phật giáo
  • Kim Cang Thừa
  • Suy ngẫm
  • Phật Học
    • Kiến thức cơ bản
    • Khái niệm cốt lõi
    • Phật Giáo Việt Nam
    • Khoa Học và Phật Giáo
    • Lịch sử Phật Giáo
  • Sách
    • sách thiền Đại Thừa
    • Thiền Tông
    • Sách về Niệm Phật
    • sách thiền Nam Tông
    • sách Kim Cang Thừa
    • Sách Tổng hợp
    • sách hay gợi ý cho bạn
  • Niệm Phật
  • Video
    • Phật Giáo Video
    • Thiền Học Video
  • Hỏi Đáp
  • Sức khỏe – Ẩm thực

© 2019 Thienphatgiao.org

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In

Add New Playlist